Nhập khẩu đường biển

Thông tin chung

Về dịch vụ

Hàng hóa nhập khẩu đường biển chiếm tỉ trọng lớn trong giao nhận vận tải tại Việt Nam. Chính vì thế, các yêu cầu về ngành hàng này được kiểm soát rất chặt chẽ.

Hướng dẫn

Quy trình xử lý

  1. Ký hợp đồng thương mại

    ØĐàm phán và ký kết hợp đồng mua hàng quốc tế

    • loại mặt hàng có thuế NK khác nhau và chịu chính sách quản lý hàng hóa tại các bộ ban ngành do đó chúng tôi mong được tư vấn khách hàng bước 1 để đảm bảo lô hàng nhập khẩu thuận lợi nhất.

    Các vấn đề liên quan đến hàng hóa và đối tượng mua bán của hợp đồng, bao gồm:

    • hàng hóa, số lượng, chất lượng;
    • thức vận chuyển hàng hóa;
    • tin về bên trung gian vận chuyển;
    • đợt giao hàng hóa (nếu có)
    • gian, địa điểm giao, nhận hàng hóa;
    • hiểm (nếu có).

    vấn đề liên quan đến thanh toán:

    • cả, chi phí phát sinh khác;
    • giá trị hợp đồng;
    • thức thanh toán, thời gian thanh toán (có thể chia thành nhiều đợt và số tiền thanh toán tương ứng mỗi đợt);
    • phạt chậm thanh toán;

    vấn đề khác liên quan đến hợp đồng và giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng:

    • hiệu của hợp đồng;
    • và nghĩa vụ của các bên;
    • vấn đề về phạt vi phạm hợp đồng;
    • thức giải quyết tranh chấp;
    • chọn luật áp dụng (nếu có).


  2. Thanh toán quốc tế

    Ø Thanh toán và theo dõi sự vận chuyển hàng về Việt Nam

    • thuộc vào điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán và điều kiện thanh toán như hợp đồng mua bán đã ký kết, Anh Phát chúng tôi sẽ chủ động đề ra các kế hoạch phù hợp để quý KH có thể thuận tiện theo dõi kịp thời:

    Thanh toán quốc tế: Kịp thời, đúng hạn, chính xác và nhanh chóng

    -Anh Phát sẽ phụ trách theo dõi tình trạng lô hàng từ ngày cont được xếp lên tàu ở cảng load cho đến khi tàu về cảng đích để làm chứng từ cọc, chứng từ thanh toán từng phần hay chứng từ thanh toán toàn bộ,… (Tùy vào điều kiện thanh toán được ký kết giữa các bên)

    - Sau khi thanh toán, AP sẽ theo dõi đường tiền cho đến khi bên Bán nhận được tiền hàng

    -Kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa (Hợp đồng thương mại, Invoice, Packing list, CO, chứng từ khác)

    Hàng vận chuyển về Việt Nam:

    -Sau khi nhận được số vận đơn (Bill of lading) cùng các chứng từ khác liên quan, AP sẽ theo dõi quá trình vận chuyển của lô hàng về Việt Nam thường xuyên

    -Xin giấy phép nhập khẩu (Đối với loại hàng cần xin GPNK)

    -Đăng ký kiểm tra chuyên ngành


  3. Thông quan hải quan

    ØThông quan hải quan

    -Khai và truyền tờ khai hải quan

    -Lấy lệnh giao hàng

    -Kiểm dịch (tùy mặt hàng),

    -Nộp thuế, chuẩn bị hồ sơ hải quan và hoàn tất thủ tục hải quan


  4. Chuyển hàng về kho khách hàng

    Ø Chuyển hàng về kho khách hàng:

    -Làm thủ tục đổi lệnh và chuyển hàng hoá về kho bảo quản

    • Thuê phương tiện chuyên chở đến lấy hàng về.
    • Thuê nhà kho hoặc bến bãi để bảo quản lô hàng.

    -Rút hàng và trả container rỗng

    -Lưu trữ hồ sơ để đối chiếu trong trường hợp có phát sinh, khiếu nại,…


Con người

Chuyên viên tư vấn

Phan Văn Minh (Mr.)
Trưởng Phòng Xuất Nhập khẩu

Bạn có thể quan tâm